• POWERSOFTVN Office - 1047D Nguyễn Kiệm, Phường 3, Quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh  
    • Điện thoại: 08.381.123.81 - 08.381.107.48
    • Hotline: 0983.052.646
    • Hỗ trợ kỹ thuật : 090.1800.567
    • Email: info@powersoft.vn

Powersoftvn

PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

  • Xử lý phân tích số liệu thống kê trực tuyến (OLAP) là một kỹ thuật sử dụng dữ liệu đa chiều gọi là các khối, nhằm cung cấp khả năng truy xuất nhanh đến dữ liệu. Tạo ra các báo cáo đa chiều nhằm phục vụ nhu cầu phân tích báo cáo của khách hàng.
  • OLAP được đặt ra để xử lý các truy vấn liên quan đến lượng dữ liệu rất lớn mà nếu cho thực thi các truy vấn này trong hệ thống báo cáo thông thường sẽ không thể cho kết quả hoặc sẽ mất rất nhiều thời gian.
  • Các nhà quản lý kinh doanh có suy nghĩ theo hướng phân tích “nhiều chiều”. Ví dụ như họ có khuynh hướng mô tả những gì mà công ty làm như sau: “Chúng tôi kinh doanh các sản phẩm trong nhiều thị trường khác nhau, và chúng tôi đánh giá hiệu quả thực hiện của chúng tôi qua thời gian”.
  • Với mô tả ở trên, chúng ta có 3 chỉ tiêu để phân tích: Sản phẩm, thị trường và thời gian. Hầu hết mọi người đều có thể nhanh chóng hiểu và tưởng tượng rằng chỉ tiêu báo cáo trên là độ đo hiệu quả kinh doanh mà được kết hợp giữa các giá trị Sản phẩm, Thị trường và Thời gian. Các chiều được phân cấp theo loại. Ví dụ như chiều Thời gian có thể được mô tả bởi các thuộc tính như Năm, Quý, Tháng và Ngày.
  • Vì vậy, nếu mỗi chiều chứa nhiều mức thuộc tính, dữ liệu có thể được xem từ nhiều khung nhìn linh động khác nhau. Một số thao tác điển hình của khối dữ liệu như roll-up (tăng mức độ trừu tượng), drill-down (giảm mức độ trừu tượng hoặc tăng mức chi tiết), slice and dice (chọn và chiếu), và pivot (định hướng lại khung nhìn đa chiều của dữ liệu), cho phép tương tác truy vấn và phân tích dữ liệu rất tiện lợi. Những thao tác đó được biết như Xử lý phân tích số liệu thống kê trực tuyến (OLAP).

II. Mục tiêu:

Dựa theo nguồn dữ liệu hiện có của Quý công ty phát sinh ngày càng nhiều. Nên Công ty chúng tôi phát triển thêm hệ thống OLAP để tận dụng nguồn dữ liệu này để sử dụng cho những mục đích hỗ trợ cho công việc kinh doanh của Quý công ty. Ví dụ như cho mục đích thống kê hay phân tích. Quá trình tập hợp và thao tác trên các dữ liệu này có những đặc điểm sau:

002

  • Dữ liệu tích hợp.
  • Theo chủ đề.
  • Biến thời gian.
  • Dữ liệu cố định.
  • Công nghệ OLAP sẽ cho khách hàng toàn bộ báo cáo phân tích chi tiết nhỏ nhất đến từng mặt hàng. Việc xem được báo cáo phân tích nhanh chóng, kịp thời sẽ giúp cho bộ phận Kinh doanh của Công ty nắm bắt được tình hình kinh doanh của Công ty và đưa ra giải pháp phát triển hợp lý hơn cho Công ty.
  • OLAP được phát triển dựa trên hệ thống phần mềm TOPOS có sẵn của Công ty. Việc giao tiếp của OLAP với TOPOS khá dễ dàng và thuận tiện.
  • Hệ thống báo cáo OLAP không như các hệ thống báo cáo khác. Nó linh hoạt hơn với từng nhu cầu của từng khách hàng.

III. Phạm vi

  • Chỉ phân tích được những dữ liệu đã được nhập vào hệ thống.
  • Dữ liệu chỉ được tính từ thời điểm xử lý gần nhất.
  • Đây là hệ thống chạy độc lập với TOPOS.

IV. Yêu cầu hệ thống

1. Yêu cầu phần mềm:

– SQL Server 2008 Standard trở lên

– Net Framework 3.5 trở lên

– Hệ điều hành Window

2. Yêu cầu kết nối:

– Kết nối mạng Online

V. Kế hoạch thực hiện triển khai:

  • Ký hợp đồng: 02 ngày
  • Cài đặt training: 04 ngày sau khi ký hợp đồng
  • Cách thức triển khai: Online

VI. Một số tính năng báo cáo của OLAP:

1. Một số báo cáo mẫu của OLAP:

1.1. Báo cáo tổng hợp TOPOS:

  1. Biểu đồ So sánh Doanh số bán theo siêu thị:
  2. Biểu đồ So sánh doanh số bán theo ngành hàng:
  3. Biểu đồ Doanh số bán theo Giờ:
  4. Biểu đồ đánh giá chỉ tiêu theo Ngành hàng (KPI):
  5. Báo cáo thống kê chênh lệch doanh số bán giữa các tháng:
  6. Biểu đồ so sánh lãi gộp theo siêu thị:
  7. Biểu đồ so sánh lãi gộp theo ngành hàng:
  8. Biểu đồ so sánh lãi gộp theo giờ:
  9. Top 50 hàng hóa có Doanh số bán, lãi gộp, tần suất bán hàng cao nhất:
  10. Top 50 Nhà cung cấp có Doanh số bán, lãi gộp, tần suất bán hàng cao nhất:

1.2. Báo cáo OLAP – TOPOS theo khách hàng:

  1. Thống kê Doanh số bán theo Tỉnh.TP:
  2. Biểu đồ so sánh Doanh số bán theo ngành hàng:
  3. Top 10 hàng hóa có Tần suất bán hàng cao nhất:
  4. Top 10 hàng hóa có Doanh số bán cao nhất:

2. Tiêu chí để lấy báo cáo:

  1. Lấy theo chiều thời gian: Năm – Quý – Tháng – Ngày – Giờ
  2. Theo hàng hóa: Ngành – Nhóm ngành – Phân nhóm ngành – Hàng hóa
  3. Theo Khu vực – Cửa hàng – Kho – Quầy
  4. Theo Khu vực – Cửa hàng – Bộ phận – Nhân viên
  5. Theo Nhà Cung Cấp – Khách hàng
  6. Theo Khách hàng – Giới Tính – Tuổi

Dựa vào các tiêu chi như trên hệ thống báo cáo OLAP có thể phân tích ra hàng trăm mẫu báo cáo phù hợp với nhu cầu phát triển kinh doanh của Công ty. Và dựa vào kết quả đó Công ty có thể nắm bắt được tình hình kinh doanh một cách chủ động hơn.

phần mềm topos cosmetics-2

Biểu đồ phân tích số liệu theo ngành dựa trên Phần mềm phân tích số liệu kinh doanh OLAP

d. Biểu đồ Đánh giá chỉ tiêu theo Ngành hàng (KPI)

e. Báo cáo thống kê chênh lệch doanh sốbán giữa các tháng

f. Biểu đồ so sánh lãi gộp theo siêu thị

g. Biểu đồ so sánh lãi gộp theo ngành hàng

h. Biểu đồ so sánh lãi gộp theo giờ

i. Top 50 hàng hóa có Doanh số bán, lãi gộp, tần suất bán hàng cao nhất

j. Top 50 Nhà cung cấp có Doanh số bán, lãi gộp, tần suất bán hàng cao nhất

1.2. Báo cáo OLAP – TOPOS theo khách hàng

a. Thống kê Doanh số bán theo Tỉnh.TP

b. Biểu đồ so sánh Doanh số bán theo ngành hàng

c. Top 10 hàng hóa có Tần suất bán hàng cao nhất

 Tags: , , ,
Share

Posts by 

Enter your keyword: